Những điều cần tránh khi làm trần thạch cao và vách ngăn thạch cao

Để tiết kiệm chi phí và tạo phong cách cho ngôi nhà ngoài những điều cần biết ra thì chúng ta cũng cần tránh một số điều sau trước khi  thực hiện các hạng mục thi cong tran thach cao vách thạch cao cho công trình. Dưới đây là một số điều cần tránh trước khi thi công:

1.      Xây phần thô rồi mới tìm kiếm các giải pháp về thi công trần và vach ngan phong thạch cao.

Ngoài tác dụng quan trọng như cách nhiệt, chống cháy chống ẩm, cách âm, tiêu âm, chống thấm thì trần và vách thạch cao nhẹ còn đảm nhiệm tác dụng che chắn.  Việc không tìm kiếm các giải pháp về thi công trước sẽ làm giảm đi rất nhiêu hiệu quả sử dụng của của trần vách thạch cao. Hơn nữa với đặc tính của vật liệu thạch cao là nhẹ, thay vì tốn kém chi phí gia cố móng khi sửa nhà thì với vật liệu là thạch cao khi gia chủ sử dụng hệ vách bằng thạch cao giúp tiết kiệm chi phí đến tối đa do mỗi mét vuông vật liệu này chỉ bằng khoảng 1/8 so với gạch tường.

Vác ngăn phòng khách

Vách thạch cao nhẹ trái với suy nghĩ của mọi người là không bền chắc, dễ đổ vỡ như thức chất nó có tuổi thọ rất cao, chịu được sức nặng của các loại vật liệu bằng kim loại như bồn rửa mặt, ti vi treo tường, máy điều hòa… Hơn nữa với vách thạch cao nhẹ, có thể tạo các kiểu dáng khác nhau tùy theo nhu cầu của khách hàng như uốn cong, tạo các khung trang trí với nhiều kiểu dáng đa dạng và bắt mắt, tạo sự mềm mại và lôi cuốn cho ngôi nhà. Đó là điều mà chắc chắn các loại vật liệu khác như tường gạch không thể làm được.

2.      Khoán thẳng cho đội thợ thi công hoặc nhà thầu mà không cần quan tâm đến nguyên vật liệu.

Do nghĩ rằng hệ tran thach cao dep hay vách thạch cao chỉ mang tính chất trang trí nên ít người bỏ qua tính an toàn của hệ trần vách. Nên tìm hiểu thêm thông tin để có được quyết định thật đúng đắn khi lựa chọn loại vật liệu phù hợp với ngôi nhà của bạn. Bạn có thể nhờ tư vấn bởi các kiến trúc sư, nhà thầu, nhà sản xuất, hoặc những người có kinh nghiệm trong lĩnh vực này để họ có thể đưa cho bạn những ý kiến tham khảo với thông tin vô cùng hữu ích. Tuổi thọ của trần thạch cao và vách ngăn thạch cao phụ thuộc rât nhiêu vào hệ khung xương, trong khi chất lượng của hệ khung xương được thể hiện qua độ dày và lớp xi mạ nhờ đó mà nó chắc chắn và có độ bền cao hơn rất nhiều loại được mạ nhôm kẽm  có màu tối sẫm. Điêu này trái ngược với suy nghĩ của rất nhiều người là khung càng sáng bóng càng bền nhưng thực chất các loại vật liệu này rất mau xuống cấp và gỉ sét trong mọi môi trường.

Trần thạch cao đẹp

3.      Chọn đội ngũ thợ thi công giá cả rẻ

 

Điêu này bắt nguồn từ suy nghĩ giá thi công càng rẻ thì càng tiết kiệm do chỉ có một loại vật liệu trên thị trường. Nhưng thực chất nguồn cung cấp vật liệu làm trần và vách ngăn thạch cao rất đa dạng và phong phú từ sản phẩm cao cấp đến sản phẩm tiết kiệm, từ sản phẩm có thương hiệu uy tín đến các sản phẩn trôi nổi trên thị trường  không nhãn mác, không nguồn gốc xuất xứ rõ ràng, từ sản phẩm loại 1 đến sản phẩm loại 2… Các sản phẩm khác nhau dẫn đến độ dày mỏng khác nhau, khiến cách thức thi công cũng khác nhau điều này khiến cho tuổi thọ của các sản phẩm cũng khác nhau rõ rệt. Do đó, gia chủ nên kiểm tra nhãn mác, nguồn gốc sản phẩm trước khi thi công.

Biện pháp Thi Công Trần Nhựa

Tran nhua là loại trần được tạo nên bởi các tấm nhựa và khung xương. Trần nhựa có tác dụng chống nóng, chống ẩm mốc, tạo thẩm mỹ cho ngôi nhà. Việc thi công trần nhựa khá đơn giản và không tốn kém, là sự lựa chọn của nhiều gia chủ. Trần nhựa thích hợp để làm trần tại phòng khách, phòng ngủ, phòng bếp, phòng tắm, hay tại các nhà kho, nhà xưởng… Công ty TNHH xây dựng và thương mại Đại Hưng với nhiều năm kinh nghiệm trong lĩnh vực thiết kế và thi công nội thất xin gửi tới quý khách hàng biện pháp thi công trân nhựa như sau:

Trần nhựa

Để thi công Trần Nhựa, vách ngăn nhựa ta làm theo trình tự như sau:

Thứ nhất cần xác định cao độ trần

– Dùng ống Nivô hoặc tia laser để xác định chiều cao trần hay cũng có thể dùng thước đo chuyên dụng.

– Lấy dấu vị trí của mặt bằng trần trên vách hay cột, thường thì nên vạch cao độ ở mặt dưới của phào trần.

Thứ hai: Lắp cố định phào bo xung quanh

Dùng khoan hoặc búa đóng đinh thép cố định cho phào  lên tường. Khoảng cách lỗ đinh sao cho nhỏ hơn 50cm để đảm bảo độ vững chắc của phào trần.

 Thứ ba: Treo xương trần

Dùng dây thép 1,5 – 2,0 để treo lên xà gồ mái đối với mái trần là mái tôn hoặc mái Fibro ximăng.

Dung khoan bê tông treo Fát 2 lỗ lên mặt trần đói với mái trần là trần bê tông.

Thông thương khoảng cách giữa các xương la từ 80 cm – 1m tùy vào công trình củ thể

Treo xương dọc theo mặt bằng công trình và có xương ngang với khoảng cách 2m – 3m một xương ngang và có xương chống từ mái trần xuống mặt trần đối với mặt băng thi công rộng.

 Công đoạn cuối cùng là lắp đặt tấm trần

Dùng thước để do chiều rộng của mặt bằng thi công thông thường ta trừ đi 5mm để lấy so đo cắt nhựa

lắp đặt tấm nhựa lên xương theo chiều vuông góc với xương dùng dây thép hoặc vít cố định tấm nhựa vào xương sao cho thật chặt.

Đối với mặt bằng rộng qua khổ nhựa cho phép (thông thường khổ nhựa từ 2m đến 7m) trên 7m chúng ta dung H lối để lối hai đầu tấm nhựa với nhau.

Lưu ý: khi treo xương chúng ta treo hai xương bên cạnh H lối với khoảng cách tối đa là 40 cm

Trên đây là phần giới thiệu cách Thi Công Trần Nhựa. Chỉ cần có tính thẩm mỹ, khéo tay là các bạn có thể tự mua nguyên vật liệu về và tự thiết kế trần thạch cao cho ngôi nhà của mình.

 

Chúc các bạn thành công..!